Đèo Ngang - "Đang Nghèo ???" |
-Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo nhất Việt Nam.
- Một trong những huyện nghèo nhất Việt Nam: Kỳ Anh (??? Hic !).
- Hoàng đế Việt Nam: Mai Thúc Loan.
- Tổng bí thư đầu tiên: Trần Phú.
- Một trong những huyện nghèo nhất Việt Nam: Kỳ Anh (??? Hic !).
- Hoàng đế Việt Nam: Mai Thúc Loan.
- Tổng bí thư đầu tiên: Trần Phú.
- Tỉnh duy nhất có hai Tổng bí thư: Trần Phú & Hà Huy Tập
- Tỉnh có nhiều người trúng cử Ủy viên Bộ Chính trị nhất tại Đại hội Đaị hội đại biểu Toàn quốc ĐCSVN lần thứ VIII năm 1996 (4/19): Giáo sư Nguyễn Đức Bình, Giáo sư Lê Xuân Tùng, Giáo sư Nguyễn Đình Tứ, Thượng tướng Lê Minh Hương.
- Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên của nước Việt nam độc lập, chủ tịch Hội luật gia Việt nam đầu tiên: Luật sư Phan Anh .
- Bác sĩ thú y đầu tiên: Phạm Văn Huyến.
- Thạc sĩ Toán học đầu tiên, một trong 2 người đạt nền móng cho sự phát triển khoa học Việt nam hiện đại: Giáo sư Hoàng Xuân Hãn.
- Tiến sĩ khoa học Toán học đầu tiên, chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam: Giáo sư Lê Văn Thiêm.
- Chủ tịch đầu tiên Hội Tin học Việt Nam: Giáo sư, TSKH Phan Đình Diệu.
- Thủ tướng Việt nam đầu tiên: Nhà sử học Trần Trọng Kim.
- 3 trong 4 "tứ trụ triều đình" của nền sử học Việt Nam đương đại: Giáo sư Phan Huy Lê, Giáo sư Hà Văn Tấn, Giáo sư Đinh Xuân Lâm.
- 1 trong 3 Danh nhân văn hóa thế giới người Việt: Đại thi hào Nguyễn Du.
- 1 trong 2 Nhà bác học của Việt Nam thời phong kiến: Phan Huy Chú.
- Nhà Vật lý hạt nhân đầu tiên: Giáo sư Nguyễn Đình Tứ.
- Người tiên phong nghiên cứu Bảo vệ môi trường: Giáo sư sinh học Võ Quý.
- Nữ Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Toán học đầu tiên: Hoàng Xuân Sính.
- Người đầu tiên mang vinh quang về cho tranh lụa Việt nam: Danh họa Nguyễn Phan Chánh
- Người đỗ cử nhân Nho học nhiều tuổi nhất: Cụ Đoàn Tử Quang (đậu á khoa kỳ thu Hương ở Vinh cùng Phan Bội Châu lúc cụ 82 tuổi).
- Nữ Tiến sĩ Luật học đầu tiên: Ngô Bá Thành (tức bà Phạm Thị Thanh Vân).
- Một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi nhất của Việt Nam, Đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đầu tiên: Lý Tử Trọng.
- Làng và dòng họ sinh ra nhiều Tạo sĩ (Tiến sĩ Võ) nhất thời phong kiến: Làng Hà Hoàng và dòng họ Vũ Tá.
- Một trong 10 tỉnh có số người đậu Đại khoa (Tiến sĩ, phó bảng trở lên) thời phong kiến nhiều nhất Việt Nam (xếp thứ 6 toàn quốc với 148 vị).
- Người đã có công lớn đặt nền móng cho phương pháp biên soạn sách địa chí: Hoàng giáp Bùi Dương Lịch.
- Người đầu tiên tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu: Danh tướng Cao Thắng.
- Tác giả của một trong những tiểu tuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam: Nhà văn Hoàng Ngọc Phách với tiểu thuyết Tố Tâm.
- Nhà thơ mới nhất trong các Nhà thơ mới Việt Nam đầu thế kỷ 20: Xuân Diệu .
- Nhà thơ Việt Nam đầu tiên được bầu là Viện sĩ Viện Hàn Lâm thơ thế giới tại Ý: Huy Cận.
- Các thủ khoa kỳ thi Đình và thi Hội thời phong kiến: Đình nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng, Đình nguyên Thám hoa Phan Kính, Đình nguyên Hoàng giáp Vũ Diễm, Đình nguyên Bảng nhãn Lê Quảng Chí, Đình nguyên Thám hoa Nguyễn Huy Oánh…
- 1 trong hai nhà Dân tộc học của Việt Nam trong thế kỷ 20: Giáo sư Từ Chi.
- Nhà Địa lý phong thủy nổi tiếng nhất Việt Nam thời phong kiến: Tả Ao.
- Bác sĩ y khoa đầu tiên, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam từ ngày thành lập tới 1984: Giáo sư Hồ Đắc Di (người gốc Huế, sinh ra và trải qua thời thơ ấu ở Hà Tĩnh).
- Một trong hai Danh y Việt Nam nổi tiếng nhất: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (quê nội Hải Dương, quê ngoại Hà Tĩnh và gắn bó với xử sở này từ 26 tuổi 73 tuổi thì mất tại Hương Sơn).
- Tỉnh có nhiều người trúng cử Ủy viên Bộ Chính trị nhất tại Đại hội Đaị hội đại biểu Toàn quốc ĐCSVN lần thứ VIII năm 1996 (4/19): Giáo sư Nguyễn Đức Bình, Giáo sư Lê Xuân Tùng, Giáo sư Nguyễn Đình Tứ, Thượng tướng Lê Minh Hương.
- Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên của nước Việt nam độc lập, chủ tịch Hội luật gia Việt nam đầu tiên: Luật sư Phan Anh .
- Bác sĩ thú y đầu tiên: Phạm Văn Huyến.
- Thạc sĩ Toán học đầu tiên, một trong 2 người đạt nền móng cho sự phát triển khoa học Việt nam hiện đại: Giáo sư Hoàng Xuân Hãn.
- Tiến sĩ khoa học Toán học đầu tiên, chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam: Giáo sư Lê Văn Thiêm.
- Chủ tịch đầu tiên Hội Tin học Việt Nam: Giáo sư, TSKH Phan Đình Diệu.
- Thủ tướng Việt nam đầu tiên: Nhà sử học Trần Trọng Kim.
- 3 trong 4 "tứ trụ triều đình" của nền sử học Việt Nam đương đại: Giáo sư Phan Huy Lê, Giáo sư Hà Văn Tấn, Giáo sư Đinh Xuân Lâm.
- 1 trong 3 Danh nhân văn hóa thế giới người Việt: Đại thi hào Nguyễn Du.
- 1 trong 2 Nhà bác học của Việt Nam thời phong kiến: Phan Huy Chú.
- Nhà Vật lý hạt nhân đầu tiên: Giáo sư Nguyễn Đình Tứ.
- Người tiên phong nghiên cứu Bảo vệ môi trường: Giáo sư sinh học Võ Quý.
- Nữ Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Toán học đầu tiên: Hoàng Xuân Sính.
- Người đầu tiên mang vinh quang về cho tranh lụa Việt nam: Danh họa Nguyễn Phan Chánh
- Người đỗ cử nhân Nho học nhiều tuổi nhất: Cụ Đoàn Tử Quang (đậu á khoa kỳ thu Hương ở Vinh cùng Phan Bội Châu lúc cụ 82 tuổi).
- Nữ Tiến sĩ Luật học đầu tiên: Ngô Bá Thành (tức bà Phạm Thị Thanh Vân).
- Một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi nhất của Việt Nam, Đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đầu tiên: Lý Tử Trọng.
- Làng và dòng họ sinh ra nhiều Tạo sĩ (Tiến sĩ Võ) nhất thời phong kiến: Làng Hà Hoàng và dòng họ Vũ Tá.
- Một trong 10 tỉnh có số người đậu Đại khoa (Tiến sĩ, phó bảng trở lên) thời phong kiến nhiều nhất Việt Nam (xếp thứ 6 toàn quốc với 148 vị).
- Người đã có công lớn đặt nền móng cho phương pháp biên soạn sách địa chí: Hoàng giáp Bùi Dương Lịch.
- Người đầu tiên tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu: Danh tướng Cao Thắng.
- Tác giả của một trong những tiểu tuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam: Nhà văn Hoàng Ngọc Phách với tiểu thuyết Tố Tâm.
- Nhà thơ mới nhất trong các Nhà thơ mới Việt Nam đầu thế kỷ 20: Xuân Diệu .
- Nhà thơ Việt Nam đầu tiên được bầu là Viện sĩ Viện Hàn Lâm thơ thế giới tại Ý: Huy Cận.
- Các thủ khoa kỳ thi Đình và thi Hội thời phong kiến: Đình nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng, Đình nguyên Thám hoa Phan Kính, Đình nguyên Hoàng giáp Vũ Diễm, Đình nguyên Bảng nhãn Lê Quảng Chí, Đình nguyên Thám hoa Nguyễn Huy Oánh…
- 1 trong hai nhà Dân tộc học của Việt Nam trong thế kỷ 20: Giáo sư Từ Chi.
- Nhà Địa lý phong thủy nổi tiếng nhất Việt Nam thời phong kiến: Tả Ao.
- Bác sĩ y khoa đầu tiên, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam từ ngày thành lập tới 1984: Giáo sư Hồ Đắc Di (người gốc Huế, sinh ra và trải qua thời thơ ấu ở Hà Tĩnh).
- Một trong hai Danh y Việt Nam nổi tiếng nhất: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (quê nội Hải Dương, quê ngoại Hà Tĩnh và gắn bó với xử sở này từ 26 tuổi 73 tuổi thì mất tại Hương Sơn).
Thật thiếu sót nếu không nhắc đến bác sỹ Nguyễn Khắc Viện.
Trả lờiXóa